DCIM: Những tính năng thiết yếu để quản lý data center

DCIM: Những tính năng thiết yếu để quản lý data center

Năm tính năng thiết yếu mà bất kỳ một DCIM nào cũng phải trang bị là: Khả năng giám sát; quản lý tài sản; khả nă ng hoạch định;phân tích và báo cáo; tích hợp với những hệ thống khác Năm 2007 là năm đánh dấu bước ngoặt đầu tiên của cuộc cách mạng quản lý hạ tầng trung tâm dữ liệu (DCIM), khi tổ chức bảo vệ môi trường toàn cầu The Green Grid đưa ra thông số xác định hiệu quả sử dụng điện năng -PUE (Power Usage Effectiveness),điều mà các nhà vận hành và sở hữu trung tâm dữ liệu (TTDL ) trước đây ít khi quan tâm. Theo đó, nguồn năng lượng tiêu thụ trong các TTDL bắt đầu được chú trọng hơn; khả năng bảo mật và độ sẵn sàng 24/7 cũng được quan tâm hơn để luôn thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng. Bước ngoặt thứ hai là sự ra đời các hệ thống quản lý tòa nhà – BMS(Building Management Systems)sử dụng bảng điều khiển kỹ thuật số để giám sát hiệu quả sử dụng năng lượng, có thể xem là tiền thân của DCIM sau này. Theo thời gian,DCIM đã phát triển thành một hệthống toàn diện hơn, không chỉ đểgiám sát nguồn điện mà còn quản lýtài sản, năng lực hệ thống và nhiềutính năng đặc biệt khác. Chính “cuộccách mạng” này đã giúp tăng qui môcủa thị trường, tuy nhiên, đi cùngvới điều này là những mô tả dễ gâynhầm lẫn về chức năng cũng nhưnhững ưu điểm mà DCIM và BMSmang lại cho khách hàng. Hiện nay, một phần của thị trường DCIM được phát triển dựa trên nền tảng BMS truyền thống vớicác chức năng quản lý, giám sát và tối ưu hóa PUE. Phần còn lại phát triển theo hướng của một DCIM với nhiều tính năng mở rộng, tập trungvào nhu cầu quản lý đa dạng của cácchủ sở hữu TTDL. DCIM quan ly data center Phân biệt giữa BMS và DCIM BMS có thể được xem là đại diện chocác tính năng cơ bản của công cụ DCIM truyền thống như: cung cấpkhả năng giám sát, cảnh báo và điềukhiển (Hình 1). Với việc TTDL ngày càng pháttriển và nhu cầu của các nhà vậnhành – sở hữu TTDL ngày càng cao,thúc đẩy công cụ DCIM phát triểnvới nhiều tính năng hơn. Phần lớncác tính năng này hướng đến việc tậphợp, phân tích một lượng lớn dữ liệuhạ tầng mạng thu thập từ nhiều nềntảng giám sát như: hệ thống máy chủ,quản lý môi trường, giám sát nănglượng, hệ thống an ninh, khả năngphân bổ, mức độ sử dụng tài nguy ên;từ đó tổng hợp thành dữ liệu báo cáo.Các nhà quản lý sẽ dựa vào báo cáonày để thống kê và đưa ra phương ánđiều chỉnh thích hợp nhằm tối ưu hóakhả năng vận hành TTDL. Đây chínhlà giá trị gia tăng mà DCIM mang lạikhi so sánh với nền tảng BMS. DCIM quan ly data center. 2jpg Bộ phận quảnlý DCIM Một TTDL thường được vận hành bởihai nhóm có chuyên môn khác nhau:đội ngũ quản lý CNTT và đội ngũquản lý hạ tầng TTDL. Trong suốtquá trình hoạt động, hai nhóm nàyliên kết chặt chẽ với nhau để cùngvận hành, quản lý TTDL, đồng thờicũng có những yêu cầu khác nhauvề thông tin nhận được từ cùng mộtDCIM. Đội ngũ quản lý CNTT thườngưu tiên báo cáo những thông số liênquan trực tiếp đến công việc kinhdoanh của doanh nghiệp và cố gắngtối ưu hóa chi phí vận hành TTDL;trong khi đội ngũ quản lý hạ tầng chỉtập trung vào việc giảm thiểu nguycơ tiềm ẩn cục bộ và đánh giá tínhkhả thi khi thực hiện dự án. Mối quan hệ cốt lõi mà DCIMphải giải quyết ở đây là sự liên kếtgiữa đội ngũ quản lý CNTT và hạtầng, đòi hỏi phải trao đổi thông tinqua lại giữa hai đội ngũ này để đảmbảo khả năng quản lý linh hoạt từngười vận hành cho đến cấp quản lýcao nhất. Sự phối hợp thông tin nhịp nhàng là một trong những yếu tốchính giúp hệ thống DCIM được thiếtkế và vận hành tốt, mang đến lợi íchlớn hơn cho tổ chức và doanh nghiệp. Những tính năngcần có của DCIM Hiện nay, DCIM được phát triển vớirất nhiều tính năng khác nhau, trongđó, có năm tính năng cơ bản mà bấtkỳ một DCIM nào cũng phải trang bị(Hình 2). – Giám sát hạ tầng điện, môitrường, thiết bị CNTT và an ninh. – Quản lý tài sản. – Khả năng hoạch định. – Phân tích và báo cáo. – Tích hợp với hệ thống khác. Giám sát Những hệ thống phải được giám sát bao gồm các hạ tầng điện, các thông số môi trường, an ninh và không gian cho thiết bị CNTT . Giám sát hạ tầng điện : khả năng giám sát chi tiết dữ liệu điện như nguồn cấp, điện áp và dòng điện cho những hệ thống khác nhau, giúp độingũ kỹ sư nắm rõ phân bố hệ thống điện để dễ quản lý, hỗ trợ khả nănghoạch định và mở rộng hạ tầng trongtương lai. Kiểm soát môi trường : giám sát vàđiều khiển tất cả thông số về môitrường, từ nhiệt độ, độ thông gió, hệthống cấp nước và ga…lên kế hoạch triển khai và mở rộngTTDL trong tương lai, tiết kiệm chiphí đáng kể cho doanh nghiệp. Đểlàm được điều này, một lượng dữliệu khổng lồ về điện năng tiêu thụ,sự gia tăng tải sử dụng các thiết bịCNTT… phải được lưu trữ để từ đódự đoán khi nào một thành phầncủa hệ thống đạt đến điểm tới hạnvà cần phải nâng cấp. Do đó, tháchthức đặt ra là phải có khả năng xử lýkhối lượng dữ liệu này một cách hiệuquả và kịp thời triển khai; đồng thờinhững thông tin này sẽ được lọc theođối tượng sử dụng chúng. Giám sát an ninh: theo dõi hoạt động của các cá nhân trong TTDL,bao gồm cả việc xác minh danh tính của họ. Quản lý không gian cho thiết bị CNTT: hỗ trợ giám sát nguồn và mứcđộ tản nhiệt trong khoảng khônggian trống tại tủ rack và tr ên diệntích sàn. Nhiều hệ thống DCIM còncung cấp các gói dịch vụ cho phépngười dùng đọc và theo dõi hiệu suấtcủa từng thành phần CNTT , cung cấpdữ liệu về mức độ sử dụng, tiêu thụnăng lượng… Quản lý tài sản Tính năng quản lý tài sản thường bịbỏ qua, nhưng đây là nhiệm vụ quantrọng của DCIM. Một TTDL có thểchứa hàng ngàn tài sản, từ thiết bịCNTT đến hạ tầng tản nhiệt và cấpnguồn. DCIM có thể cho biết mức độđầu tư các thiết bị CNTT , kích thướccũng như chủng loại tủ rack sử dụngtrong các không gian trống. Ví dụ:tính năng xác định nhanh chóng vị trícủa một server trong TTDL, giúp tiếtkiệm thời gian bảo trì thiết bị và tăngđộ sẵn sàng cho hệ thống. Ngoài ra,DCIM không chỉ đơn giản giúp xácđịnh vị trí đặt thiết bị, mà còn thôngtin chi tiết hơn về cấu hình thiết bị,nguồn cấp, các thông số điều khiểnvà khoảng thời gian cần bảo trì. Khả năng hoạch định Việc quản lý thông qua DCIM chophép người dùng nâng cao kiến thứcvề hiệu suất của hệ thống điện và hạtầng cơ sở hiện có, nhất là tận dụngtối đa các nguồn lực quan trọng trongTTDL như điện năng và tản nhiệt.Việc phân tích sâu hơn nguồn dữliệu thu thập từ các hệ thống này chophép dự đoán những thay đổi có khảnăng tác động lên hạ tầng tản nhiệtvà nguồn điện. Trong khoảng khônggian trống tại tủ rack, DCIM sẽ chútrọng khả năng xác định vị trí nào tốiưu nhất cho việc lắp đặt các thiết bịCNTT, nguồn cấp, không gian chiếmdụng và khả năng tản nhiệt. Đối vớicác TTDL hoạt động với mục đíchcho thuê, “khả năng mở rộng” lànguồn doanh thu cho doanh nghiệp,do đó, việc quản lý nguồn lực (thiếtbị và khoảng không gian hiện có) làmột chức năng quan trọng của DCIM.Đối với chủ sở hữu TTDL của doanhnghiệp, khả năng hoạch định cũngquan trọng không kém, góp phầnkiểm soát chi phí vận hành và lậpkế hoạch mở rộng, phát triển trong tương lai. Phân tích và báo cáo Tính năng phân tích giúp xác địnhnhững điểm yếu và năng lực hiệncó của hệ thống, hỗ trợ tốt cho việc lên kế hoạch triển khai và mở rộngTTDL trong tương lai, tiết kiệm chiphí đáng kể cho doanh nghiệp. Đểlàm được điều này, một lượng dữliệu khổng lồ về điện năng tiêu thụ,sự gia tăng tải sử dụng các thiết bị CNTT… phải được lưu trữ để từ đódự đoán khi nào một thành phầncủa hệ thống đạt đến điểm tới hạnvà cần phải nâng cấp. Do đó, tháchthức đặt ra là phải có khả năng xử lýkhối lượng dữ liệu này một cách hiệuquả và kịp thời triển khai; đồng thờinhững thông tin này sẽ được lọc theođối tượng sử dụng chúng. Tích hợp với hệ thống khác Thông thường, các sản phẩm DCIMđược triển khai khá muộn tr ên hạtầng đã xây dựng từ trước nên cầnphải tích hợp với hệ thống BMS hiệnhữu ở cả mức độ cảm biến và mứcđộ vi xử lý. Nhà vận hành TTDL đãquen với giao diện BMS sẽ dễ nhầmlẫn khi sử dụng song song hai côngcụ BMS và DCIM. Một hệ thốngDCIM tiên tiến bắt buộc phải có khảnăng tích hợp với các hệ thống hiệncó ở cả cấp độ phần cứng lẫn phầnmềm, bao gồm việc kết nối đến cáccảm biến, các thiết bị đo hiện thời vàkhả năng nhập các dữ liệu có sẵn vàocơ sở dữ liệu của DCIM. Kết luận Những tính năng tiên tiến của DCIM nếu được kết hợp và vận dụng hợp lý sẽ giúp thu hẹp khoảng cách giữa các hệ thống với nhau, giải quyết những thử thách trong hoạt động quản lý tại TTDL. Qua đó, mang lại nhiều hiệu quả kinh tế, nâng cao tính sẵn sàngvà độ linh hoạt cho TTDL. Người dịch : Trương Hoàng Quí . Nguồn: datacenterjournal